Những câu hỏi liên quan
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
2611
7 tháng 2 2023 lúc 20:50

`\triangle ABC` đều nội tiếp `(O;R)`

`=>R=2/3` đường cao `\triangle ABC`

Mà đường cao `\triangle ABC=[\sqrt{3}a]/2`

  `=>R=2/3 .[\sqrt{3}a]/2=[\sqrt{3}a]/3`

  `->\bb C`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2023 lúc 20:49

Chọn C

Bình luận (0)
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Gấuu
9 tháng 8 2023 lúc 9:42

a) Kẻ \(OH\perp AB\) tại H

Suy ra H là trung điểm của AB

Xét tam giác cân OAB ( do OA=OB=R) có OH vừa là đg trung tuyến, vừa là đường cao, vừa là đường phân giác

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông OAH có:

\(\sin\widehat{AOH}=\dfrac{AH}{AO}\Leftrightarrow AH=sin60^0.AO=\dfrac{\sqrt{3}R}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{2}=\dfrac{\sqrt{3}R}{2}\Leftrightarrow AB=R\sqrt{3}\)

Vậy...

b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông OAH có:

\(tan\widehat{AOH}=\dfrac{AH}{OH}\Leftrightarrow AH=tan60^0.\dfrac{R}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow AB=R\sqrt{3}\)

Vậy...

Bình luận (0)
An Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Hương
Xem chi tiết
longhieu
Xem chi tiết
Sinh Viên NEU
2 tháng 1 lúc 16:53

Đầu tiên bạn vẽ một đường tròn bất kì

sau đó bạn đo bán kính của nó và nhân với \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Và vẽ đường tròn còn lại với tâm là đường tròn thứ nhất, bán kính là kết quả của phép tính trên

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 0:46

Lời giải:

Kẻ $OM, ON$ lần lượt vuông góc với $AB, AC$

Vì $OAB$ là tam giác cân tại $O$ ($OA=OB=R=3$) nên đường cao $OM$ đồng thời là đường trung tuyến 

$\Rightarrow M$ là trung điểm $AB$

Áp dụng định lý Pitago:

$MB=\sqrt{OB^2-OM^2}=\sqrt{3^2-(2\sqrt{2})^2}=1$ 

$\Rightarrow AB=2MB=2$ (cm)

Tương tự:

$N$ là trung điểm $AC$

$NC=\sqrt{OC^2-ON^2}=\sqrt{3^2-(\frac{\sqrt{11}}{2})^2}=2,5$ (cm)

$AC=2NC=2.2,5=5$ (cm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 0:46

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Trần Thị Tâm Phúc
Xem chi tiết
Cường Hoàng
Xem chi tiết
qwerty
10 tháng 6 2017 lúc 8:46

Bài 1:

\(\left(\dfrac{x}{x^2-49}-\dfrac{x-7}{x^2+7x}\right):\dfrac{2x-7}{x^2+7x}+\dfrac{x}{7-x}\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}-\dfrac{x-7}{x\cdot\left(x+7\right)}\right)\cdot\dfrac{x^2+7x}{2x-7}+\dfrac{x}{-\left(x-7\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-\left(x-7\right)^2}{x\cdot\left(x-7\right)\left(x+7\right)}\cdot\dfrac{x\cdot\left(x+7\right)}{2x-7}-\dfrac{x}{x-7}\)

\(=\dfrac{\left(x-\left(x-7\right)\right)\cdot\left(x+x-7\right)}{x-7}\cdot\dfrac{1}{2x-7}-\dfrac{x}{x-7}\)

\(=\dfrac{\left(x-x+7\right)\cdot\left(2x-7\right)}{x-7}\cdot\dfrac{1}{2x-7}-\dfrac{x}{x-7}\)

\(=\dfrac{7}{x-7}-\dfrac{x}{x-7}\)

\(=\dfrac{7-x}{x-7}\)

\(=\dfrac{-\left(x-7\right)}{x-7}\)

\(=-1\)

Bình luận (2)
Mysterious Person
10 tháng 6 2017 lúc 8:49

A = \(\left(\dfrac{x}{x^2-49}-\dfrac{x-7}{x^2+7x}\right):\dfrac{2x-7}{x^2+7x}+\dfrac{x}{7-x}\)

A = \(\left(\dfrac{x}{\left(x+7\right)\left(x-7\right)}-\dfrac{x-7}{x\left(x+7\right)}\right):\dfrac{2x-7}{x\left(x+7\right)}+\dfrac{x}{7-x}\)

A = \(\left(\dfrac{x^2-\left(x-7\right)^2}{\left(x+7\right)\left(x-7\right)x}\right):\dfrac{2x-7}{x\left(x+7\right)}-\dfrac{x}{x-7}\)

A = \(\left(\dfrac{x^2-\left(x^2-14x+49\right)}{\left(x+7\right)\left(x-7\right)x}\right):\dfrac{\left(2x-7\right)\left(x-7\right)-\left(x^3+7x^2\right)}{\left(x+7\right)\left(x-7\right)x}\)

A = \(\dfrac{14x-49}{\left(x+7\right)\left(x-7\right)x}:\dfrac{-x^3-5x^2-21x+49}{\left(x+7\right)\left(x-7\right)x}\)

A = \(\dfrac{14x-49}{\left(x+7\right)\left(x-7\right)x}.\dfrac{\left(x+7\right)\left(x-7\right)x}{-x^3-5x^2-21x+49}\)

A = \(\dfrac{14x-49}{-x^3-5x^2-21x+49}\)

Bình luận (3)
qwerty
10 tháng 6 2017 lúc 8:55

Bài 2:

\(B=\left[\dfrac{3}{x+1}+\left(\dfrac{3}{x}-\dfrac{x}{x^2+2x+1}\right):\dfrac{2x^2+3x}{x+1}\right]:\dfrac{1+3x}{x^2+x}\)

\(=\left(\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{3\left(x^2+2x+1\right)-x^2}{x\cdot\left(x^2+2x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2x^2+3x}\right)\cdot\dfrac{x^2+x}{1+3x}\)

\(=\left(\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{3x^2+6x+3-x^2}{x\left(x+1\right)^2}\cdot\dfrac{x+1}{2x^2+3x}\right)\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{1+3x}\)

\(=\left(\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{2x^2+6x+3}{x\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{1}{2x^2+3x}\right)\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{1+3x}\)

\(=\left(\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{2x^2+6x+3}{x\left(x+1\right)\left(2x^2+3x\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{1+3x}\)

\(=\dfrac{3x\cdot\left(2x^2+3x\right)+2x^2+6x+3}{x\left(x+1\right)\left(2x^2+3x\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{1+3x}\)

\(=\dfrac{6x^3+9x^2+2x^2+6x+3}{2x^2+3x}\cdot\dfrac{1}{1+3x}\)

\(=\dfrac{6x^3+11x^2+6x+3}{2x^2+3x}\cdot\dfrac{1}{1+3x}\)

\(=\dfrac{6x^3+11x^2+6x+3}{\left(2x^2+3x\right)\left(1+3x\right)}\)

\(=\dfrac{6x^3+11x^2+6x+3}{2x^2+6x^3+3x+9x^2}\)

\(=\dfrac{6x^3+11x^2+6x+3}{11x^2+6x^3+3x}\)

Bình luận (1)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 21:33

Chọn C

Bình luận (0)
ĐỖ VÂN KHÁNH
20 tháng 2 2023 lúc 21:35

 chọn C

 

Bình luận (0)